Thứ Bảy, 10 tháng 9, 2016

Hướng Dẫn Lập Báo Cáo Tài Chính

Hướng dẫn chi tiết lập báo cáo tài chính


Giúp đỡ các bạn làm mùa báo cáo tài chính sắp đến hôm nay Ketoanfbs giới thiệu, chia sẻ, hướng dẫn các bạn lập báo cáo tài chính chi tiết đầy đủ. Bao gồm các công việc, nghiệp vụ sẽ phải làm.

1. Bảng cân đối kế toán


• Nguyên tắc chung để lập bảng cân đối kế toán :


+ Trước khi lập BCĐKT, nhân viên kế toán cần phải phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán tổng họp và chi tiết có liên quan, thực hiện việc kiểm kê tài sản và phản ánh kết quả kiểm kê vào sổ kế toán.

+ Khi lập BCĐKT, những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh tài sản có số dư Nợ thì căn cứ vào số dư Nọ để ghi.

+ Những chỉ tiêu thuộc các khoản phải thu, phải trả ghi theo số dư chi tiết của các tài khoản phải thu, tài khoản phải trả.

+ Một số chỉ tiêu liên quan đến các tài khoản điều chỉnh hoặc tài khoản dự phòng (như TK : 214, 129, 229, 139, 159).

Cơ sở số liệu và phương pháp lập BCĐKT :


* Đối với cột “đầu năm”. Căn cứ số liệu cột “cuối kỳ” của BCĐKT ngày 31/12 năm trước để ghi.

* Cột cuối kỳ : phương pháp lập khai quát có thể biểu diễn qua sơ đồ sau (kết cấu theo 2 phần xếp dọc) :

Phương pháp lập BCĐKT cột số cuối kỳ cụ thể như sau :


BCĐKT là phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán :

1- Quan hệ cân đối tổng thể, cân đối chung như quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn :
Tổng số tài sản = Tổng số các nguồn vốn
Tổng số tài sản = Tài sản lưu động + TSCĐ và đầu tư tài chính
Tổng số nguồn vốn = Nợ phải trả + nguồn vốn của chủ sở hữu

2- Quan hệ cân đối từng phần, cân đối bộ phận :

Trong thực tế thường xảy ra 1 trong 2 trường hợp :

• Trường hợp 1 :

vế trái > vế phải thì doanh nghiệp không sử dụng hết nguồn vốn hiện có của mình đã bị người khác chiếm dụng vốn. Thể hiện trên mục III (các khoản phải thu) loại A – phần tài sản.

• Trường hợp 2 :

vế trái < vế phải thì doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải cho các tài sản đang sử dụng nên phải vay mượn. Thể hiện trên loại B – phần nguồn vốn. Việc sử dụng vốn vay mượn trong kinh doanh nếu chưa quá thời hạn thanh toán là điều bình thường, hay xảy ra.

Tuy nhiên, trong thực tế có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau :

• Trường hợp 1 :

vế trái > vế phải
Điều đó cho thấy việc tài trợ từ các nguồn vốn là rất tốt.

• Trường hợp 2 :

vế trái < vế phải
Cho thấy nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn, doanh nghiệp đã sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các sử dụng dài hạn.

2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo:

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – Mã số 01:

2. Các khoản giảm trừ doanh thu – Mẫu số 02:

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ – Mã số 10:

4. Giá vốn hàng bán – Mã số 11:

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ – Mã số 20:

6. Doanh thu hoạt động tài chính – Mã số 21:

7. Chi phí tài chính – Mã số 22:

8. Chi phí bán hàng – Mã số 24:

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp – Mã số 25:

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh – Mã số 30:

11. Thu nhập khác – Mã số 31:

12. Chi phí khác – Mã số 32:

13. Lợi nhuận khác – Mã số 40:

14. Tổng lợi nhuận trước thuế – Mã số 50:

15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành – Mã số 51:

16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại – Mã số 52:

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp – Mã số 60:

18. Lãi trên cổ phiếu – Mã số 70:

Chắc chắn từng này chưa đủ..bạn xem và tham khảo thêm :
Lập báo cáo tài chính trên excel

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét